10 Bình luận
  • KISS6789
    Tác giả dịch câu "Nam Mô A Di Đà Phật" khá chuẩn sát. Nam Mô : Quy y hay hướng về. A : Vô . Di Đà: Lượng . Phật: Giác. Hợp lại là Quy y hướng về vô lượng giác. Từ "Sa môn" ý chỉ các vị tăng tu hành cũng có nghĩa là: Cần tu giới, định, tuệ. Tức diệt tham, sân, si. Chỉ mấy câu đơn giản mà ý nghĩa, nếu để thọ dụng một đời hay trăm ngàn đời chắc cũng không thể hết sự lợi ích.
  • TanNg
    @supersliver

    Cái này gọi là đứng cùng đời để giúp đời. Nhiều vị sư hiểu thừa là bói toán, giải hạn, cầu siêu chẳng có nghĩa gì, nhưng nó cũng chẳng hại gì. Và họ sử dụng nó để người đời thấy gần gũi hơn và thân thiện hơn, từ đó mới có mối liên kết để có thể giáo dục họ hoặc ảnh hưởng tới họ.

    Nhớ lại câu chuyện này cũng buồn cười. Đọc Tây Du Ký có Đường Tăng dắt Tôn Ngộ Không đi cầu kinh, sát sinh vô số chẳng ai thấy sao. Nhưng mà có vụ nhà sư gì một bước đi, một bước lạy có chú du côn, giang hồ đi tháp tùng thì nhiều người lại mắng chửi ỏm tỏi. Trong khi rõ ràng hai việc rất giống nhau, kẻ càn quấy gần nhà sư thì sẽ bớt càn quấy hơn và nhà sư thay vì đuổi anh ta đi thì giữ lại để giáo dục (đâm ra sư Việt Nam còn ngộ hơn cả Đường Tăng).
  • Lazy_Girl
    Không phải chỉ trong hoạt động Phật giáo mà cả ngày thường cũng thế.
    Hồi em bỏ việc ở tp về quê sống cũng bị nói nhiều. Giờ ra đường vẫn có người chép miệng, người thì tiếc thay, kẻ thì thương hại. Chín người mười ý suy diễn lý do em về quê mà chả ai thèm hỏi em cả. Mà có khi em nói họ cũng chả tin, họ chỉ tin vào suy nghĩ của họ thôi
  • KISS6789
    Tác giả dịch câu "Nam Mô A Di Đà Phật" khá chuẩn sát. Nam Mô : Quy y hay hướng về. A : Vô . Di Đà: Lượng . Phật: Giác. Hợp lại là Quy y hướng về vô lượng giác. Từ "Sa môn" ý chỉ các vị tăng tu hành cũng có nghĩa là: Cần tu giới, định, tuệ. Tức diệt tham, sân, si. Chỉ mấy câu đơn giản mà ý nghĩa, nếu để thọ dụng một đời hay trăm ngàn đời chắc cũng không thể hết sự lợi ích.
    • vitaminom
      @kiss6789 em thắc mắc sao không Việt hóa luôn những câu như "Nam Mô A Di Đà Phật" nhỉ? giờ mới biết nghĩa câu này, biết rồi thấy việc các tăng sư chào nhau bằng câu này có ý nghĩa hơn hẳn.
  • SuperSliver
    Bài hay nhưng quên mất nhu cầu tín ngưỡng ở VN là có, chùa của Phật mà k chấp nhận thì sẽ bị mất khách, họ sẽ sẽ đi đền, miếu, am của tôn giáo khác, thế nên chấp nhận và xử lý cho khéo léo mới là hay.
    • TanNg
      @supersliver

      Cái này gọi là đứng cùng đời để giúp đời. Nhiều vị sư hiểu thừa là bói toán, giải hạn, cầu siêu chẳng có nghĩa gì, nhưng nó cũng chẳng hại gì. Và họ sử dụng nó để người đời thấy gần gũi hơn và thân thiện hơn, từ đó mới có mối liên kết để có thể giáo dục họ hoặc ảnh hưởng tới họ.

      Nhớ lại câu chuyện này cũng buồn cười. Đọc Tây Du Ký có Đường Tăng dắt Tôn Ngộ Không đi cầu kinh, sát sinh vô số chẳng ai thấy sao. Nhưng mà có vụ nhà sư gì một bước đi, một bước lạy có chú du côn, giang hồ đi tháp tùng thì nhiều người lại mắng chửi ỏm tỏi. Trong khi rõ ràng hai việc rất giống nhau, kẻ càn quấy gần nhà sư thì sẽ bớt càn quấy hơn và nhà sư thay vì đuổi anh ta đi thì giữ lại để giáo dục (đâm ra sư Việt Nam còn ngộ hơn cả Đường Tăng).
    • Atsuu
      @TanNg cách nhìn nhận bác rất hay, cảm ơn
    • Bongbambee
      @tanng Đường Tăng là đi thỉnh kinh chứ lúc đó đã ngộ đâu bác
  • Bongbambee
    Bài này cho ai đọc hiểu thì thay đổi, thay đổi đc tí nào tốt tí ấy. Một người thay đổi, nhiều người thay đổi dần theo.
    Mỗi người nhận được gì cho mình cái gì mới là quan trọng
  • hai_nv
    Hiểu đơn giản hơn nữa: Nam mô A Di Đà phật là: Quay về với phật A Di Đà ( Quay về với phật tính tốt đẹp trong mỗi con người).
Website liên kết